Robert
McKee là một nhà văn và đạo diễn từng đoạt giải thưởng và cũng là một giảng
viên chuyên ngành viết kịch bản được kính trọng (cựu sinh viên của ông bao gồm
63 người đạt Giải thưởng Hàn lâm và 164 người chiến thắng tại giải Emmy, và cuốn
sách của ông, Story, được nhiều trường đại học giảng dạy trong môn điện ảnh và
phim). Trong một cuộc phỏng vấn cho Harvard Business Review, ông đã nói về khả
năng thuyết phục thông qua việc kể chuyện và tìm hiểu cách áp dụng phương pháp
này trong bối cảnh kinh doanh. McKee nói có hai cách để thuyết phục người khác:
Trong lĩnh vực kinh doanh, điều này thường được thể hiện bằng việc thuyết
trình trên các slide
PowerPoint thông
qua việc gạch đầu dòng thể hiện dữ liệu và thông tin. Đây là một quá trình đòi
hỏi sự thông minh. Nhưng nó lại vô cùng rắc rối, bởi vì trong khi bạn đang cố gắng
thuyết phục khán giả của mình, họ đang tranh cãi với bạn trong suy nghĩ của họ. McKee nói: “nếu
bạn thành công trong việc thuyết phục họ, bạn chỉ làm như vậy trên cơ sở trí tuệ. Điều này vẫn chưa đủ, bởi vì mọi người
không được truyền cảm hứng để hành động chỉ bằng lý trí, việc này cần phải cần một chút cảm xúc.” (Fasher,
2003).
Những câu truyện
thường mang lại các cảm xúc, từ đó khơi dậy sự tò mò cũng như sự hào hứng của họ.
Do để có thể làm được việc này cần phải có sự sáng tạo, kể một câu truyện hấp dẫn
khó hơn với cách thuyết phục thông thường. Tuy nhiêu các công sức bạn dành cho
việc suy nghĩ một ý tưởng hay là vô cùng đáng giá do câu truyện cho phép bạn
tương tác với các khán giả của bạn ở một cấp độ hoàn toàn mới.
Chính
xác thì điều gì làm nên câu truyện? Ở cấp độ cơ bản, một câu chuyện
thể hiện tại sao và
như thế nào mà cuộc sống của nhân vật chính bị thay đổi. Câu truyện luôn bắt đầu với sự
cân bằng. Sau đó một
việc gì đó xảy ra – một sự kiện dẫn đến mọi thứ bị mất cân bằng. McKee miêu tả điều này như “cuộc sống của
đối tượng được quan sát gặp hiện thực tàn nhẫn. Đây cũng là sự xung đội mà
chúng ta đã thảo
luận trong bối cảnh của các vở kịch.
Các diễn biến trong việc đấu tranh, xung đột cũng như các sự hoài nghi của nhận
vật được kể là những phần cốt
lõi của câu truyện.
McKee
cũng nói rằng các câu truyện thường xoay quanh việc trả lời các câu hỏi sau:
Sau
khi nghĩ ra được câu chuyện cơ bản rồi, McKee đề nghị chúng ta rằng nên ngẫm
nghĩ lại để xem xét các yếu tố sau:
Chúng
ta có thể học được gì từ McKee? Yếu tố quan trọng nhất mà chúng ta có thể áp dụng
được từ các câu truyện là chúng ta có thể tương tác với các khán giả qua việc gợi lên các cảm
xúc của họ, một việc mà chỉ đơn thuần thể hiện thông tin hay dữ liệu không thể. Cụ thể hơn, chúng
ta có thể sử dụng các câu hỏi ông gợi ý để xác định về các câu truyện trong phần
thuyết trình của chúng ta. Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về những điều này. Nhưng
trước hết, hãy nghĩ về những điều mà chúng ta có thể học từ một bậc thầy kể
chuyện khi nói đến việc sử dụng từ ngữ.
Vậy trong bài viết này bạn đã nắm thêm một chút kiến thức về Trực quan hóa dữ liệu rồi rồi, cụ thể là cách để kể chuyện với Trực quan hóa dữ liệu của bạn. Để tìm hiểu thêm về các kiến thức liên quan đến Trực quan hóa dữ liệu, bạn hãy truy cập trang gitiho.com nhé.
Thời đại công nghệ 4.0 đang dần đi vào cuộc sống đòi hỏi mọi người phải tự trang bị kiến thức tin học cho phù hợp để có thể bắt kịp nhưng thay đổi nhanh chóng này. Chẳng ai khác ngoài bạn hiểu mình cần trang bị thêm kiến thức gì. Hãy tìm hiểu ngay TẠI ĐÂY những khóa học hấp dẫn, có tính thực tế cao của Gitiho và đăng ký nhận tư vấn ngay hôm nay.
Khóa học liên quan