Gitiho nhận được nhiều câu hỏi của các bạn kế toán liên quan đến xây dựng file quản lý kho cho doanh nghiệp của mình. Dưới đây, Gitiho đã giúp bạn tổng hợp 5 mẫu file nhập xuất kho bằng Excel giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho bạn hơn nhiều đấy. Cùng xem nhé!
Khi kiểm soát tốt việc lưu thông hàng hóa (xuất - nhập - tồn), doanh nghiệp sẽ đảm bảo kế hoạch cân đối, phân phối hàng hóa hợp lý trong kho, đặc biệt là những công ty có kênh phân phối rộng.
Việc quản lý xuất nhập tồn kho trên Excel giúp các nhà quản lý kho dễ dàng cập nhật thông tin hàng hóa, tính toán và theo dõi số lượng dễ dàng. Các thông tin cơ bản thường có trong file quản lý xuất nhập tồn hàng hóa trên Excel là:
….
File quản lý kho của bạn có thể đơn giản hoặc phức tạp hơn tùy thuộc vào thành phẩm đầu cuối và nhu cầu quản lý thông tin của công ty.
Việc theo dõi các hoạt động xuất nhập tồn kho cơ bản trong doanh nghiệp có thể đơn giản hơn, nếu bạn biết cách tận dụng các mẫu Excel quản lý kho đã được tạo sẵn, và điều chỉnh chúng theo tính chất cụ thể của hàng hóa trong kho của bạn.
Sau đây là một số mẫu file Excel quản lý kho phổ biến được nhiều doanh nghiệp sử dụng mà chúng tôi đã sưu tầm được:
Tải file xuất nhập tồn bằng Excel mẫu 1:
Bao gồm các sheet:
Cách tải mẫu quản lý kho bằng Excel về máy tính của bạn:
Click chọn vào link mẫu file mà bạn muốn tải về. Sau đó bạn có thể tải về và sử dụng file quản lý kho này theo 2 cách:
1. Nếu bạn dùng Excel để làm việc:
Vào Tệp > Tải xuống > Excel. (hình minh họa bên dưới)
2. Nếu bạn dùng Google Sheet để làm việc
Bao gồm các sheet:
Bao gồm các sheet:
Bao gồm các sheet:
Bao gồm các sheet:
Nếu như bạn không muốn phụ thuộc vào các file mẫu có sẵn, hãy tự tạo riêng cho doanh nghiệp của mình file quản lý kho theo các bước đơn giản dưới đây:
Bước 1: Tạo một file Excel mới, và đặt tên cho nó.
Bước 2: Tạo 5 sheet với các tên tương ứng: Menu, Nhập, Xuất, Danh mục, Báo Cáo;
Bước 3: Nhập thông tin vào từng sheet đã tạo.
Menu: thường chứa các liên kết hoặc các nút để điều hướng giữa các trang khác nhau trong tệp Excel. Hoặc bạn có thể viết hướng dẫn về cách sử dụng file quản lý kho như nhập dữ liệu và trích xuất dữ liệu như nào,…
DANH MỤC:
Bạn sẽ lưu trữ các thông tin chung nhất về hàng hóa như: tên hàng, mã hàng, đơn vị tính,... Khi điền mã hàng trong bảng xuất hoặc nhập, thông tin còn lại sẽ tự động hiển thị.
NHẬP:
Điền các thông tin liên quan đến hàng hóa nhập kho như
Bạn cũng có thể bổ sung mã & địa chỉ nhà cung cấp, số chứng từ, SĐT và ghi chú.
XUẤT:
Nhập đầy đủ thông tin liên quan đến xuất hàng hóa như:
Ngoài ra còn có thông tin khách hàng (tên & mã khách hàng, địa chỉ, SĐT), số chứng từ và các ghi chú khác.
BÁO CÁO:
Các thông tin được nhập tùy thuộc vào loại báo cáo. Các mục có thể bao gồm:
….
Tóm lại, việc tạo và quản lý file nhập xuất tồn trên Excel đòi hỏi người quản lý kho ngoài kiến thức về kế toán, họ phải biết sử dụng thành thạo Excel.
Bởi để quản lý kho bằng Excel hiệu quả, các sheet được tạo phải có sự liên kết dữ liệu đồng bộ với nhau, các dữ liệu được định dạng sao cho rõ ràng, chuyên nghiệp, hay dùng các hàm tính toán để xử lý dữ liệu nhanh chóng và chính xác.
Những file quản lý kho ở trên bạn hoàn toàn có thể tự xây dựng nếu như thành thạo công cụ Excel.
Nếu bạn vẫn chưa biết hoặc mơ hồ về Excel, tham khảo ngay khóa học Excel của Gitiho. Khóa học này sẽ giúp cho bạn có các kiến thức, kỹ năng Excel từ cơ bản đến nâng cao, giúp bạn dễ dàng tạo, định dạng và sử dụng file quản lý kho hiệu quả:
Gitiho đã tổng hợp các mẹo hữu ích giúp các nhà quản lý hay kế toán kho có thể xây dựng và sử dụng bảng tính Excel để quản lý kho một cách dễ dàng và chính xác:
Nếu quy mô doanh nghiệp của bạn ngày càng lớn, Excel có thể sẽ quá tải trong việc hỗ trợ bạn quản lý kho. Lúc này hãy nghĩ đến sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp để công việc của bạn tránh gặp các sai sót không đáng có.
Hy vọng những mẹo trên sẽ giúp bạn tận dụng tối đa tiềm năng của Excel để quản lý kho một cách hiệu suất.
So với việc sử dụng sổ sách giấy để quản lý hàng hóa xuất nhập tồn kho, Excel được xem là một giải pháp thay thế hoàn hảo, giúp tiết kiệm thời gian, công sức và nguồn lực cho nhân viên và quản lý. Dưới đây là những điểm mạnh và điểm yếu của việc quản lý nhập xuất tồn bằng Excel:
Ưu điểm:
Tuy nhiên, nhược điểm là:
Trên đây là các mẫu file nhập xuất kho bằng Excel phổ biến mà Gitiho đã giúp các bạn tổng hợp. Hy vọng chúng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình quản lý xuất nhập tồn kho. Nếu có bất kỳ câu hỏi hay thắc mắc nào, đừng ngần ngại đặt câu hỏi xuống phần bình luận bên dưới. Chúc bạn thành công!
Xem thêm:
Khóa học phù hợp với bất kỳ ai đang muốn tìm hiểu lại Excel từ con số 0. Giáo án được Gitiho cùng giảng viên thiết kế phù hợp với công việc thực tế tại doanh nghiệp, bài tập thực hành xuyên suốt khóa kèm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Tham khảo ngay bên dưới!