Cao Minh Trí
Cao Minh Trí
Thảo luận 1 thảo luận
Vỗ tay 0 vỗ tay
Lượt xem 288 lượt xem

nếu mình học chuyên về phân tích tài chính thì mình có thể apply vô những

thầy ơi cho em hỏi nếu mình học chuyên về phân tích tài chính thì mình có thể apply vô những công việc như nào cho phù hợp ạ ngoài chuyên viên phân tích tài chính cty ạ. Em xin cảm ơn thầy !

Thảo luận 1 câu trả lời
Lượt xem 288 lượt xem
Vỗ tay vỗ tay
Cao Minh Trí 18:09 - Sep 16, 2021

Chào bạn,

Nếu bạn học về phân tích tài chính bạn có thể apply vào các vị trí:

Lập kế hoạch tài chính 

Vì bạn đã có kỹ năng phân tích và lập mô hình tài chính, tuy nhiên bạn cần bổ sung thêm 1 số kỹ năng như:

 - kỹ năng quản lý dự án

 - Kỹ năng phân tích kinh doanh (business analysis) để giúp bạn có góc nhìn business insight của doanh nghiệp, lúc đó việc lập kế hoạch tài chính sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn... 

và thu nhập của bạn cũng được cải thiện hơn

---------------------------------

Business Analysis là: “Là việc giải quyết các bài toán của doanh nghiệp đang gặp phải dựa vào yêu cầu đầu vào giữa các bên liên quan và giải pháp được đưa ra nhằm giải quyết các vấn đề đang gặp phải”.

Hầu hết, để giải quyết những vấn đề chúng ta phải thay đổi tiến trình, phương thức hoặc kỹ thuật mà công ty đang sử dụng nhưng không đạt hiệu quả. Việc làm này được gọi là “practice of enabling change”.

Ngoài ra, khi một vấn đề của công ty hoặc tổ chức được giải quyết. Điều đó hiển nhiên mang đến lợi ích (điều khoản doanh thu, lợi nhuận) cho những người tham gia vào hoạt động của công ty hoặc tổ chức đó. Nó được gọi là “deliver value to stakeholders”.

Hãy cùng nhìn qua một vài công việc trong lĩnh vực Business Analysis:

    https://www.bacs.vn/Sites/BAC/Resourc...;); caret-color: rgb(85, 85, 85); color: rgb(85, 85, 85); font-family: Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 13px; outline: none !important;">
  • Requirement Elicitation (Khơi gợi yêu cầu)
  • Requirement and Process Analysis (Yêu cầu và phân tích quy trình)
  • Documentation of requirements (Tài liệu hóa yêu cầu)
  • As-is and To-be analysis (Phân tích hiện tại và tương tự)
  • Cost-Benefit Analysis (Phân tích lợi nhuận)
  • Requirement Verification and Validation (Xác mình và xác nhận yêu cầu)
  • Change Management (Quản lý thay đổi yêu cầu)

Công việc Business Analysis (gọi tắt là BA) được thực hiện bởi các vai trò:  Business Analysts, Systems Analyst, Functional Analyst and Business Requirements Analyst.


Tham khảo :  https://www.bacs.vn/vi/blog/kien-thuc...



Vỗ tay vỗ tay
Câu hỏi liên quan
© 2020 - Bản quyền của Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Giáo Dục Gitiho Việt Nam
Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số: 0109077145, cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội
Giấy phép mạng xã hội số: 588, cấp bởi Bộ Thông tin và Truyền thông