hi e
đó là lý thuyết ( nếu e đi thi , thì e nên theo lý thuyết , còn thực tế ko phải vậy )
thực tế thì :
.
1-EXW: 95% là shipper bốc hàng lên xe ở kho shipper , thực tế shipper là người chủ động đc nhân công , và chịu chi phí này
.
2-còn FCA ( ít dùng hơn )
- hàng air thì trên 60% là cnee bốc hàng xuống kho , shipper chỉ có 1 mình ông lái xe thôi ,chỉ mang hàng đến kho là xong , cnee tự phải làm ( tất nhiên là nhờ dịch vụ fwd ở đầu xuất rồi ) , có đội bốc xếp ở kho , nhưng hầu hết là charge cnee ( coi như là local charge đầu xuất , cnee trả ) hoặc theo THỎA THUẬN của 2 bên
-nếu shipper có nhiều hàng ở nhiều kho , thì kéo tập trung đến 1 kho , rồi bảo cnee mang phương tiện đến để lấy hàng . lúc này shipper chịu phí bốc hàng xuống kho , cnee chịu phí bốc hàng lên xe ( chặng 2 ) . còn tiền lưu kho thì thường shipper và cnee cùng chịu ( theo thỏa thuận )
-còn nếu 2 xe của shipper và cnee đấu đít vào nhau , thì thường cùng nhau share chi phí bốc xếp
đôi khi đối tác shipper , cnee bất chấp luật lệ, shipper ko bốc , ông cnee ko bốc thì mang xe về ( tiền hàng đã chuyển rồi ) , thế là ông cnee phải ngậm ngùi chịu chi phí đó
phí bốc xếp này ko nhiều tiền đối với hàng lẻ , nhưng nếu hàng cont , hay phải dính cẩu , hay xe nâng thì phức tạp , nên có trong hợp đồng ( ai là người bốc xếp đến địa điểm nào thì hết nghĩa vụ )
CHỐT LẠI : FCA , thường thì shipper hạ hàng xuống điểm tập kết , cnee bốc hàng lên phương tiên vận chuyển của mình
.
3-còn icc 2020 thì đang quá mới , hơi tranh cãi nhau chút , nên chưa có bài thực tế e