thầy ơi, với hàng lẻ thì cũng cần chuẩn bị đầy đủ Co, bill,packing... để làm thông quan phải ko ạ thầy?
hi e
chuẩn bị đầy đủ nhé
hồ sơ cần chuẩn bị :
Anh ơi Bill Surrendered và Bill telex khác gì nhau ạ?
hi e ,
cơ bản 2 cái đó giống nhau nhé : thực tế trên bill đóng của surrendered và telex , đều có nghĩa là được giao hàng ( giao lệnh ) cho cnee , ko cần bill gốc
Anh ơi, Anh có thể giải thích hoặc làm một video về hàng tiểu ngạch được không ạ. Phân biệt hàng chính ngạch và tiểu ngạch. Các nghiệp vụ sales, nghiệp vụ handle, nghiệp vụ hải quan với hàng tiểu ngạch ạ
hi e
tiểu ngạch : thường là đi ko chính thống , hàng lậu là chính, ko đóng thuế , ko qua hải quan . đi chui qua biên giới
chính ngạch : hàng có nguồn gốc rõ , có khai báo hải quan, có đóng thuế, thường đi qua đường biển , hàng không, biên giới ( có đóng thuế )
.
nghiệp vụ sale thì có khóa học riêng : link này e:”gitiho.com/khoa-hoc/business/nghiep-vu-sales-logistics-forwarder-1?utm_source=Gitiho&utm_medium=CART_XNK02_Gitiho_Referral_01_01_01&utm_campaign=Category&utm_content=1”
.
Handle thì e xem các nhiệm vụ như :
a. Documentation/C.S Staff (Docs/Cus): nhân viên chứng
từ/hỗ trợ
– Receive SI and make the Bill of Lading, Airway Bill: nhận SI và làm BL, AWB
– Prepare Export & Import shipping documents such as: Commercial Invoice,
Packing List, CO, Fumigation, Phytosanitary, CQ…: chuẩn bị các chứng từ …
– Handle Customs declaration: ECUS/VNACCS: truyền khai báo hải quan Ecus/Vnaccs
– Receive pre-alert, submit manifest and VGM to shipping lines: nhận pre-alert,
khai manifest và VGM cho hãng tàu
– Keep track of documents procedures and storing: theo dõi tiến độ và lưu trữ
chứng từ
– Support accounting dept with Bill, Debit note and taxation if required: hỗ trợ
bộ phận kế toán về hóa đơn, giấy báo nợ và thuế nếu được yêu cầu
– Check consignment status, work with agent for free time: kiểm tra tình trạng
lô hàng, xin ngày free time: DEM , DET
– Cooperating with other depts to complete the mutual task: phối hợp cùng các bộ
phận khác để hoàn thành nhiệm vụ chung.
b. Logistics Sales Executive: nhân viên sales
Logistics
– Collect potential customers’ information(email, mobile): thu thập thông tin
khách hàng tiềm năng (email và số di động)
– Arrange and manage customer’s info effectively and logically: sắp xếp và quản
lý thông tin khach hàng hiệu quả, khoa học
– Search for new customers and make sure the sales target monthly: tìm kiếm
khách hàng mới đảm bảo doanh số hàng tháng
– Update freight(A/F and O/F) from shipping lines and overseas shipping agent:
cập nhật cước(cước air và cước biển) từ hãng tàu và đại lý
– Prepare Freight quotation and send to Customers: chuẩn bị báo giá vận tải và
gửi khách hàng
– Do email marketing to potential customers/make cold call(telesales)/set up a
meeting with customers to introduce service: gửi email/gọi điện thoại/xây dựng
những cuộc hẹn với khách hàng tiềm năng để giới thiệu dịch vụ
– Take care current jobs and handle if trouble arise: theo dõi các nghiệp vụ và
xử lý phát sinh nếu có
– Cooperate with Docs/Ops/Cus/Coordinator dept to handle jobs: kết hợp bộ phận
chứng từ/hiện trường/hỗ trợ/điều phối để xử lý nghiệp vụ lô hàng
– Make plan and collect customers’ loans: lên kế hoạch và thu hồi công nợ khách
hàng
c. Purchasing Staff – Nhân viên
mua hàng
– Search and work with domestic/overseas suppliers: tìm kiếm và làm việc với nhà
cung cấp nội địa/nước ngoài
– Arrange inquiry and request for quotations: chuẩn bị hỏi hàng và gửi yêu cầu
báo giá
– Study quotation and negotiate to choose the appropriate suppliers: nghiên cứu
báo giá và đàm phán chọn lựa nhà cung cấp phù hợp
– Make the Purchase order. Arrange international payment (LC, TT, DP) and
follow the shipment progress: soạn đơn đặt hàng, làm thanh toán quốc tế(LC, TT,
DP) và theo dõi tiến độ đơn hàng
– Check and store the importing documents: kiểm tra và lưu trữ chứng từ
– Cooperate with forwarder/logistics partners to arrange for customs clearance
and transportation to warehouse: kết hợp với công ty giao nhận tiến hành thông
quan hải quan và giao hàng về kho
– Cooperate with sales dept/production dept to prepare for next order plans: kết
hợp cùng bộ phận bán hàng/sản xuất để chuẩn bị kế hoạch đặt hàng mới
– Support Accounting Dept with Bill, taxation and other given tasks: hỗ trợ bộ
phận kế toán về hóa đơn, thuế và các yêu cầu khác
d. Export Sales
– Search for potential customers by using B2B website, social networks and
other channels: tìm kiếm khách hàng mới bằng b2b web, mạng xã hội và kênh khác
– Do email and digital marketing to approach potential customers: gửi email
marketing, các kênh marketing khác tiếp cận khách hàng
– Prepare and send quotation/offer: chuẩn bị và gửi báo giá cho khách hàng
– Do transaction, negotiation with customers. Arrange for direct meeting and
take customers to factory/plants: giao dịch, đàm phán với khách hàng. Sắp xếp gặp
gỡ, dẫn khách hàng thăm nhà máy, xưởng
– Arrange and prepare for PI and Sales Contract. Follow the production and
shipment: chuẩn bị PI, SC, theo dõi quá trình sản xuất và giao hàng
– Follow and handle the customs clearance and Arrange for shipping documents to
submit and collect money from buyers: theo dõi và làm thủ tục thông quan, chuẩn
bị chứng từ xuất trình đòi tiền khách hàng
– Take care of customers and push for new order plans: chăm sóc khách hàng và cập
nhật thông tin giao hàng
– Work with forwarder to update the freight, consignment status: Làm việc cùng
forwarder cập nhật cước và tình hình lô hàng
…
Cho em hỏi về hàng nhập nguyên cont
TH1: Shiper đầu nước ngoài đóng seal 1, tại cảng xuất Hãng tàu lại đóng thêm một seal nữa (seal2) rồi mới xuất đi
TH2: Shiper đầu nước ngoài đóng seal 1, tại cảng xuất Hãng tàu cắt seal 1 đi và đóng seal của hãng tàu vào (seal2) rồi mới xuất đi.
TH3: Shiper đầu nước ngoài đóng seal 1, hàng xuất đi, tại cảng nhập Hãng tàu cắt seal 1 đi đóng seal của hãng tàu vào (seal2)
Cho em hỏi tại sao lại như vậy ở 3 trường hợp ạ? Anh giải thích giúp em từng trường hợp tại sao lại như vậy ạ.
hi e
th1 : có thể shipper đóng seal , nhưng ko đúng của hãng tàu , nên hãng tàu đóng lại thêm seal nữa
th2 : kiểm hóa ở đầu xuất khẩu , sẽ phải có seal mới để đóng cont
note: đói với hàng xuất , các seal đóng sau cuối , phải đc cập nhật lên bill để update chuẩn giao hàng nguyên seal
th3 : kiểm hóa ở đầu nhập khẩu , cắt seal xong , kiểm hóa xong , phải đóng seal mới vào ( cần phải cập nhật cho khách hàng biết )
note: hải quan và đội ngũ cảng vụ mới là người cắt chì , chứ hãng tàu ko cắt chì nhé
TH1:
1,Vậy bình thường là shipper phải đóng seal theo đúng số seal của hãng tàu, tức là hãng tàu sẽ phát seal cho shipper đó ạ?? em có một lô hàng nhập từ nước ngoài về và trên bill show 2 seal của hãng tàu và shipper, tức là cont đóng 2 seal luôn ạ.
2,trong trường hợp 1 cont có 2 seal (1 của shiper, 1 của hãng tàu). vậy lúc cont về đến POD thì mình khai hải quan theo seal nào ạ?
hi e
hãng tàu phát seal cho shipper nhé
tất cả chứng từ nên theo seal hãng tàu, ngoài ra thì vận đơn show 2 seal hay mnf show 2 seal vẫn đc chấp nhận nhé
2,trong trường hợp 1 cont có 2 seal (1 của shiper, 1 của hãng tàu). vậy lúc cont về đến POD thì mình khai hải quan theo seal nào ạ? vì khai hải quan mình chỉ được khai 1 seal thôi ạ
hi e
vẫn khai 2 seal đc , ko sao , nếu chọn 1 thì phải chọn seal của hãng tàu nhé