Khám phá đỉnh cao tri thức cùng Gitiho qua hành trình học tập được thiết kế tỉ mỉ và toàn diện. Với kho
tàng lộ trình đa dạng, chuyên sâu trên mọi lĩnh vực, chúng tôi sẽ đồng hành cùng bạn khai phá tiềm năng,
chinh phục thách thức và khẳng định giá trị bản thân. Mỗi hành trình đều được nghiên cứu công phu, tạo
nên bước đệm vững chắc để bạn tự tin bứt phá và tỏa sáng trên con đường phát triển sự nghiệp."
Tối ưu và đơn giản hóa hoạt động đào tạo tại doanh nghiệp. Sẵn sàng nền tảng, nội dung đào tạo cho tất
cả các vị trí, bộ phận. Ứng dụng MIỄN PHÍ ngay vào doanh nghiệp chỉ với MỘT click.
"TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG" có bị hạn mức bao nhiêu % thu nhập doanh nghiệp không
cô ơi cho em hỏi. "TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG" có bị hạn mức bao nhiêu % thu nhập doanh nghiệp không ạ? hay do doanh nghiệp tự đặt ra? và khoảng bao nhiêu % là hợp lý ạ? em cảm ơn cô
Bạn có tiêu chuẩn đánh giá về độ rủi ro và mất âm toàn trong dn bạn thì mình mới lập dự phòng nhé , chứ k phải đơn giản là cứ trích tiền là dc bạn
vỗ tay
Lương Văn Sinh14:07 - Jul 02, 2020
Ý e muốn hỏi là có luật thuế hay luật doanh nghiệp gì giới hạn mức TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG k ạ
vỗ tay
Lương Văn Sinh14:07 - Jul 02, 2020
E hiểu trích lập dự phòng là để đề phòng rủi ro. Và nó được tính là chi phí. Sẽ làm giảm doanh thu => giảm thuế
vỗ tay
Lương Văn Sinh16:07 - Jul 02, 2020
Trc có nghị định 87, giờ mới có tt48/2019 quy định mấy cái này đó bạn, bạn đọc thêm nhé, các khoản dự phòng trích lập dc quy định trong luật trên. 2. Mức trích lập: a) Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: - 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm. - 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. - 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. - 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.