Cao Thị Khánh Vinh
Cao Thị Khánh Vinh
Thảo luận 3 thảo luận
Vỗ tay 0 vỗ tay
Lượt xem 369 lượt xem

ng thức trên chỉ áp dụng với trường hợp không có dữ liệu giờ ra thì

Công thức trên chỉ áp dụng với trường hợp không có dữ liệu giờ ra thì vẫn coi ra đúng giờ, vậy còn trường hợp không có dữ liệu giờ vào mà vẫn coi là vào đúng giờ thì làm thế nào ạ. Thầy hướng dẫn em viết công thức gộp cả 2 điều kiện đó vào được không ạ.
Thảo luận 3 câu trả lời
Lượt xem 369 lượt xem
Vỗ tay vỗ tay
Cao Thị Khánh Vinh 23:07 - Jul 04, 2021

Chào bạn, bạn coi giờ vào với điều kiện if là đúng giờ nhé,

=if(len(o) = 0,giờ vào,o)
Vỗ tay vỗ tay
Cao Thị Khánh Vinh 15:10 - Oct 19, 2021

Câu trả lời trên comment của thầy cho câu hỏi bạn Khánh Vinh em chưa hiểu lắm ạ.

Nếu trong trường hợp như bạn Vinh nói thì e có thể chia ra 2 trường hợp: TH1: coi giờ vào là đúng giờ và ghi nhận thiếu, TH2 là ghi nhận = 0 coi như ko tính công không ạ. Và nếu chia như vậy thì TH2 khi tính toán sẽ có công thức như thế nào ạ ? Em áp dụng như vậy có được không ?

Vỗ tay vỗ tay
Cao Thị Khánh Vinh 09:10 - Oct 20, 2021

Bởi vì giờ vào, giờ ra là 2 cột riêng biệt => khi xử lý việc thiếu giờ chấm công thì xét từng cột, công thức tương tự nhau chỉ là khác cột thôi => khi có kết quả xử lý thì sẽ tính công theo giờ này.

Cách xử lý chấm thiếu giờ công cũng tùy quy định công ty, thường cty chỉ quy định 1 trường hợp thôi (thiếu thì coi như không đi làm, hoặc thiếu vẫn coi như đi làm đúng giờ nhưng có hình phạt kèm theo)

Dựa trên cách quy định thì đặt công thức xử lý tương ứng thôi. Công thức cũng là logic với hàm IF dạng đơn giản:

IF(giờ chấm công = "", kết quả xử lý khi thiếu, giờ chấm công)
Vỗ tay vỗ tay
Câu hỏi liên quan
© 2020 - Bản quyền của Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Giáo Dục Gitiho Việt Nam
Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số: 0109077145, cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội
Giấy phép mạng xã hội số: 588, cấp bởi Bộ Thông tin và Truyền thông