Top doanh nghiệp đã đăng ký cho nhân viên
Bạn sẽ học được gì?
Khoá học này sẽ có:
Video
6h 46m giờ học
Article
0 bài viết chuyên môn
Material
2 tài liệu đính kèm
Exam questions
0 đề thi ghi nhớ kiến thức
Nội dung khoá học
10 Chương . 49 bài giảng . 6h 46m giờ học
Mở rộng tất cả các phầnMô tả khoá học
Trải nghiệm người dùng là một phạm trù rộng. Được viết tắt là UX (User Experience). Đối với lĩnh vực Digital Marketing, trải nghiệm người dùng thường gắn liền với các thiết bị số. Ví dụ như như điện thoại thông minh, máy tính, phần mềm, và các trang web.
Nghiên cứu trải nghiệm người dùng tập trung vào việc hiểu hành vi, nhu cầu và động cơ của người dùng, khách hàng tiềm năng (customer insight). Thông qua các kỹ thuật quan sát, phân tích nhiệm vụ và các phương pháp phản hồi khác.
Việc nghiên cứu kỹ lưỡng sẽ giúp bạn đánh giá khả năng sử dụng. Tập trung vào việc người dùng có thể học và sử dụng sản phẩm tốt như thế nào để đạt được mục tiêu của họ. Nó cũng đề cập đến mức độ hài lòng của người dùng với qúa trình đó.
Và từ đó việc thiết kế trải nghiệm người dùng tập trung vào dự đoán những gì người dùng có thể cần làm. Và bạn đảm bảo rằng nội dung sẽ có các yếu tố dễ truy cập, dễ hiểu và sử dụng để tạo điều kiện cho những hành động tương tác kế tiếp.
Khóa học giúp bạn có mindset về UX một cách thực tế nhất và khoa học nhất để nắm được quy trình phát triển sản phẩm.
Đánh giá của học viên
4.67/5
3 Đánh giá và nhận xét
67 %
34 %
0 %
0 %
0 %
09:55 13/06/2023
Giảng viên:
4.7 điểm đánh giá
3 đánh giá
5 học viên
1 khóa học
CEO & Co-Founder tại LacBird Co.
Giảng viên thiết kế tương tác và trải nghiệm người dùng tại Đại Học RMIT Việt Nam
Giảng viên thiết kế tương tác và thiết kế games tại Đại học FPT
Chuyên viên nghiên cứu UxR tại Đại học Công nghệ Sydney
Thạc sĩ Công nghệ thông tin (Truyền thông tương tác): Đại học Công nghệ Sydney
Cử nhân Kỹ thuật phần mềm: Đại học FPT
Đồng sáng lập viên Clopic Nation Việt Nam
Trưởng phòng Sáng tạo/ Giám đốc Sáng tạo tại Textbook Ventures – Úc
Trưởng phòng Mạng lưới Đối tác Khởi nghiệp tại NIC-AU
Thành viên sáng lập Cộng đồng Startup Việt tại Sydney
Game Designer trong RedAntz Studio
Trưởng ban R&D tại Vườn Ươm Tinh Vân
Học viên cũng mua
Hỏi đáp khóa học
Thảo luận về bài học
3 thảo luận
Learner 7LAB
Xin chào thầy!
Em làm trong lĩnh vực công nghệ (phát triển loyalty app và wed bán hàng).
Em thấy nhiều sự tương đồng giữa UCD và Design Think như xác định hành vị, điểm đau của khách hàng, rồi xác định vấn đề cần giải quyết.
Theo cách hiểu của e thì
- Em sẽ dùng Design Think khi em nhìn thấy một xu hướng và có những giả định để giải thích. Ví dụ: Sau đợt release gần đây, số lượng người dùng mới mua hàng giảm đáng kể trong quý. Có lẽ các chức năng release đã gây ảnh hưởng đến họ.
- Em sẽ dùng UCD khi e có ý tưởng về chức năng mới, có thể có luôn prototype. Và em mong muốn có thêm insight từ user cho ý tưởng này.
Nhờ thầy nhận xét và giải thích thêm giúp em ạ
Hoàng Bảo Long [Giảng viên]
Hi bạn,
Đừng gọi mình là thầy nhá mình trẻ mà :D. Đầu tiên thì bên mình làm việc cũng khá giống cách bạn lên chiến lược hiện tại. Bọn mình start bằng LEAN để lên được concept nhanh nhất, sau đó dùng design thinking để đào sâu về các trải nghiệm mà target chúng ta đang gặp và các lựa chọn khác họ có. Cuối cùng dùng UCD để phát triển chức năng, kiểm thử với nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, có 1 vài thử thách lớn bạn gặp phải đó là: khi chuyển dịch lên UCD chúng ta phải cần rất minh bạch và rõ ràng về các target users của chúng ta và thứ 2 đó là các thành viên làm UCD cũng cần phải gắn kết với target - tránh trường hợp ban đầu bạn A làm persona 1 rồi sau 1 thời gian sang làm persona 2 - sẽ rất dễ bị bias khi lên chức năng và kịch bản sử dụng sản phẩm.
Giá ưu đãi chỉ còn 1 ngày
799,000đ
1,599,000đĐăng ký cho doanh nghiệp
Giúp nhân viên của bạn truy cập không giới hạn 500+ khoá học, mọi lúc, mọi nơi