Có rất nhiều trường hợp công ty sẽ mua lại sau khi thuê tài sản cố định (TSCĐ) và nhiều bạn kế toán sẽ không biết phải hạch toán giao dịch này theo tài khoản nào. Giao dịch này nằm trong một trong những giao dịch chủ yếu của tài khoản 212 - Tài khoản TSCĐ thuê tài chính. Trong bài viết dưới đây, Gitiho sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách hạch toán các giao dịch chủ yếu liên quan đến tài khoản 212. Cùng theo dõi nhé!
Theo điều 36, khoản 3, Thông tư 200/2014/TT-BTC, các giao dịch chủ yếu liên quan đến tài khoản 212 - tài khoản tài sản cố định thuê tài chính được hạch toán như sau:
Trường hợp phát sinh chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính trước khi nhận tài sản, ghi:
Trường hợp ký quỹ đảm bảo thuê hoặc ứng trước khoản tiền thuê tài chính, ghi:
Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết cách định khoản các tài khoản 111 và 112
Trường hợp khi tiến hành nhận TSCĐ được thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê và chứng từ liên quan để phản ánh giá trị TSCĐ theo giá (chưa bao gồm VAT đầu vào), ghi:
Ghi nhận chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính vào nguyên giá TSCĐ, ghi:
Khi nhận được hóa đơn thanh toán và trả tiền nợ gốc + lãi thuê tiền thuê tài chính định kì, ghi:
Trường hợp bên cho thuê gửi hóa đơn yêu cầu thanh toán thuế GTGT đầu vào
Trường hợp phải trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên thuê, ghi:
Xem thêm: Những điều cần biết về tài khoản 331 - Phải trả cho người bán
Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính theo quy định hợp đồng, kế toán ghi giảm giá trị TSCĐ thuê tài chính:
Nếu hợp đồng thuê quy định: Bên đi thuê chỉ thuê hết 1 phần giá trị tài sản, sau đó mua lại, thì khi chuyển giao quyền sở hữu tài sản, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính - tăng TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu doanh nghiệp:
Kế toán giao dịch bán và thuê lại tài sản là thuê tài chính
Xem thêm: Cách tính số dư tài khoản kế toán nhanh và chính xác
Trên đây là các hạch toán các giao dịch chủ yếu liên quan đến Tài khoản 212 - Tài khoản TSCĐ thuê tài chính. Chúc ban vận dụng thành công các hạch toàn liên quan tới Tài khoản 212 vào công việc của mình! Đừng quên đọc thêm các bài viết khác trên blog Gitiho.com để cập nhật những kiến thức bổ ích.
Có một khóa học có thể giúp kế toán mới:
Hãy bấm Đăng ký và Học thử ngay bên dưới để trải nghiệm công việc của một Kế toán tổng hợp nha!