Top doanh nghiệp đã đăng ký cho nhân viên

Bạn sẽ học được gì?

Hiểu được khái niệm và cách thức tổ chức, xây dựng hệ thống lương 3P
Nắm được cách thức định giá công việc – P1
Hiểu rõ cách xây dựng khung năng lực cho từng vị trí – P2
Xác định, đánh giá hiệu quả công việc thực tế của nhân sự - P3
Nắm vững được nền tảng kiến thức để xây dựng các chính sách đãi ngộ trong doanh nghiệp

Khoá học này sẽ có:

Video

3h 18m giờ học

Article

0 bài viết chuyên môn

Material

0 tài liệu đính kèm

Exam questions

1 đề thi ghi nhớ kiến thức

Nội dung khoá học

2 Chương . 12 bài giảng . 3h 18m giờ học

Mở rộng tất cả các phần

Chương 0. Hướng dẫn chung

2 bài giảng • 6 phút

Mô tả khoá học

Làm thế nào để trả lương cho nhân viên chính xác nhất? Đây là một trong những câu hỏi khó trong quản trị nhân sự tại doanh nghiệp. Việc đảm bảo tính chính xác và sự công bằng trong chế độ lương thưởng, phúc lợi là yếu tố quan trọng để thu hút và giữ chân nhân tài ở lại với doanh nghiệp trong thời đại cạnh tranh khốc liệt về nguồn nhân lực.

Chính vì lý do này mà Lương 3P là một trong những hình thức lương được lựa chọn nhiều nhất trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Chính sách lương thưởng 3P ngoài việc đảm bảo cho doanh nghiệp dùng quỹ lương hiệu quả và đúng mục tiêu doanh nghiệp, còn giúp nhân viên nâng cao tính chủ động cho công việc và sự nghiệp của mình.

Giảng viên:

SprinGO HR Giảng viên

Chuyên gia tư vấn và đào tạo doanh nghiệp về Quản trị và phát triển Tổ chức

SprinGO HR
  • 4.9 điểm đánh giá

  • 13 đánh giá

  • 1,636 học viên

  • 9 khóa học

Học viên cũng mua

HCNSG02- Kỹ năng công việc Hành chính Nhân sự tổng hợp A-Z
176 bài giảng
4.77
8,646
499,000 đ
799,000 đ
HCNSG02- Kỹ năng công việc Hành chính Nhân sự tổng hợp A-Z
Xây dựng bảng lương bằng Google Sheets cơ bản từ A-Z
4 bài giảng
4.71
1,201
99,000 đ
399,000 đ
Xây dựng bảng lương bằng Google Sheets cơ bản từ A-Z
Xây dựng file thông tin quản lý hồ sơ nhân sự bằng Google Sheets từ A-Z
10 bài giảng
4.6
1,039
99,000 đ
399,000 đ
Xây dựng file thông tin quản lý hồ sơ nhân sự bằng Google Sheets từ A-Z
BCG01 - Xây dựng Hệ thống Báo cáo Quản trị bằng Excel
54 bài giảng
4.67
597
799,000 đ
1,500,000 đ
BCG01 - Xây dựng Hệ thống Báo cáo Quản trị bằng Excel
Tuyển dụng thực chiến cho người mới bắt đầu - Hạ Phan
71 bài giảng
5
287
499,000 đ
899,000 đ
Tuyển dụng thực chiến cho người mới bắt đầu - Hạ Phan
HRG02 - KHÓA HỌC NGHIỆP VỤ NHÂN SỰ CƠ BẢN
54 bài giảng
5
226
499,000 đ
799,000 đ
HRG02 - KHÓA HỌC NGHIỆP VỤ NHÂN SỰ CƠ BẢN
Tổng quan về hệ thống đào tạo trong doanh nghiệp - MBA.Phạm Văn Bình
43 bài giảng
4.38
139
649,000 đ
699,000 đ
Tổng quan về hệ thống đào tạo trong doanh nghiệp - MBA.Phạm Văn Bình
HRG04 - Khoá học pháp luật lao động
40 bài giảng
5
60
399,000 đ
399,000 đ
HRG04 - Khoá học pháp luật lao động

Hỏi đáp khóa học

0 thảo luận

Thảo luận về bài học

48 thảo luận

Trần Thị Xuân Mai

Trần Thị Xuân Mai 14 Jul 2023

Em chào cô!

Bên em có vị trí Supervisor, Captain thì 2 vị trí này phân bậc sao ạ?

Em cảm ơn cô!

SprinGO HR

SprinGO HR [Giảng viên] 14 Jul 2023

Thông thường thì chỉ có 3 cấp quản trị: Quản lý cấp cao/Cấp trung và Quản lý cấp cơ sở

Quản lý cấp cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc, HRBP… có chức năng: ØXây dựng chiến lược, kế hoạch hành động và phát triển của tổ chức...

Quản lý cấp trung: Trưởng phòng, Quản đốc, HRM…

ØTriển khai chiến lược theo chỉ đạo/Quản lý các hoạt động

ØHuấn luyện nhân viên

ØĐiều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động chuyên môn

Quản lý cấp sơ cấp: Tổ trưởng, nhóm trưởng…Leader

ØHướng dẫn, giám sát nhân viên trong công việc hằng ngày

ØĐốc thúc, quản lý công việc

----

Tại Việt Nam gần nếu công ty không chuẩn chỉnh về Cơ cấu tổ chức thì thường đặt tên là A nhưng có thể vai trò và nhiệm vụ không phải là A. :) 

Nên khi phân cấp quản trị cần có đủ các yếu tố: Chức danh (Tên gọi vị trí) và Nội dung công việc, vai trò, nhiệm vụ….

Còn vị trí em nêu thì là giám sát và tổ trưởng bản chất vẫn thuộc nhóm Quản lý cấp cơ sở. (Cùng cấp) hoặc gọi là Ngạch (cùng ngach) trong ngạch đó có các nhóm bậc khác nhau.

Giống như cùng là nhân viên mà có Level 1, Level 2 vậy em ạ. 

Nên câu hỏi của em phải là phân ngạch, hoặc nhóm chức danh chứ không phải phân bậc.

---2 chức danh này cùng là quản lý cấp cơ sở

 

Trần Thị Xuân Mai

Trần Thị Xuân Mai 14 Jul 2023

Xin chào cô!

Mình muốn hỏi! Có phải khi xây dựng P1, mình phải xây dựng danh mục chức danh theo nhosm. Có phải mỗi nhóm mình đánh giá riêng không ạ? File excel riêng?

Bài của cô có nhóm văn phòng. Bên em bên khách sạn: Có nhóm văn phòng, nhóm phục vụ (lễ tân, nhà hàng, bảo vệ, buồng phòng, spa, kỹ thuật, bếp…). em nên phân như thế nào để đánh giá cho công bằng và hiệu quả ạ?

Chỗ xác định ty trọng, em chưa hiểu phải chia thế nào?  Có phải cũng đánh giá theo nhóm chức danh không ạ? Nếu dồn nhiều vị trị vào nhóm liệu có khả thi không?

Em cảm ơn cô!

SprinGO HR

SprinGO HR [Giảng viên] 14 Jul 2023

Chào em!

Lương giá trị công việc là việc chúng ta đánh giá giá trị của công việc -→ trả lương. Do vậy cần chuẩn hóa chức danh, (không có các chức danh kiêm nhiệm)

Đối với công ty nhỏ, mới triển khai thì có thể theo nhóm (biến tấu linh hoạt) nhưng nếu làm chuẩn chỉnh thì không chia nhóm chức danh, mà chỉ cần chọn nhóm yếu tố chung cho toàn công ty

Các yếu tố này phải là những yếu tố tác động tới sự thành công của tổ chức, là yếu tố quan trọng với tổ chức (VD, hãng hàng không, yếu tố sức khỏe là quan trọng chẳng hạn)

Em không cần chia nhóm nhé

----

Các định tỷ trọng là tìm ra xem yếu tố nào quan trọng nhất trong các yếu tố được lựa chọn. 

Em chọn 1 nhóm yếu tố cho tất cả chức danh, không tách nhé

Nguyên Khai

Nguyên Khai 08 Apr 2023

Xin chào, mình thấy tài liệu cô giảng không trùng với tài liệu đính kèm, gitiho xem lại và cấp lại tài liệu giúp mình nhé.

SprinGO HR

SprinGO HR [Giảng viên] 08 Apr 2023

Bạn hỏi tài liệu nào? Bạn cho mình hỏi tài liệu đính kèm cụ thể bạn hỏi là tài liệu nào? Vì bên mình cũng có update tài liệu mới nhưng vẫn có cả tài liệu cũ. Bạn cho mình xin tên tài liệu để mình kiểm tra lại nhé!

 

Tài Lý Tấn

Tài Lý Tấn 27 Mar 2023

Dạ cho em hỏi, em chưa hỏi lắm 2 bảng "TBP và gián tiếp"? 

Danh sách nhân viên bên GT là những bạn nhân viên thuộc phòng ban như nào ạ?

SprinGO HR

SprinGO HR [Giảng viên] 03 Apr 2023

Chào bạn.

Lao động gián tiếp là chi phí không liên quan trực tiếp đến một đối tượng chi phí (chẳng hạn như một dự án, cơ sở, chức năng hoặc sản phẩm cụ thể). Chi phí gián tiếp có thể là cố định hoặc biến. Chi phí gián tiếp bao gồm quản lý, nhân sự và chi phí bảo mật. Đây là những chi phí không liên quan trực tiếp đến sản xuất. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Nguyễn Trọng Hiếu

Nguyễn Trọng Hiếu 11 Oct 2022

SprinGO HR

SprinGO HR [Giảng viên] 12 Oct 2022

Chào bạn,

Bạn tải link tài liệu theo link sau nhé 

https://drive.google.com/drive/folders/1a-Ct7uuyUW68iNB7SeuunKt4dWmltgbf?usp=sharing

Cảm ơn bạn!

499,000đ
@ 2020 - Bản quyền của Công ty cổ phần công nghệ giáo dục Gitiho Việt Nam
Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số: 0109077145, cấp bởi Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hà Nội
Giấy phép mạng xã hội số: 588, cấp bởi Bộ thông tin và truyền thông
/